CÂY GIỐNG CHUỐI TÂY
Tin mới đăng cách đây: 3 năm - (2) lượt xem
CÂY GIỐNG CHUỐI TÂY
Tin mới đăng cách đây: 3 năm - (2) lượt xem
CÂY GIỐNG CHUỐI TÂY
Tin mới đăng cách đây: 3 năm - (2) lượt xem
CÂY GIỐNG CHUỐI TÂY
Tin mới đăng cách đây: 3 năm - (2) lượt xem

CÂY GIỐNG CHUỐI TÂY

20,000đ
  • Cây giống chuối tây còn được gọi là chuối sứchuối mốc. Đây là giống chuối dễ trồng, dễ tiêu thụ có thể thu hoạch quanh năm. Dưới đây là một vài đặc điểm cây chuối tây cấy mô, hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc và địa điểm mua giống chuối tây chuẩn cho bạn.

  • Giá bán lẻ :  20.000 Vnd / Cây
  •  

    Mục Lục

  • Đặc điểm giống chuối tây
  • Cây giống chuói tây cấy mô là gì?
  • Ưu điểm của phương pháp trồng từ cây chuối tây cấy mô
  • Hướng dẫn kĩ thuật trồng và chăm có cây chuối tây
  • Địa điểm mua cây giống chuối tây cấy mô ở đâu?
  • Hướng dẫn đặt hàng thanh toán.
  •  ĐẶC ĐIỂM GIỐNG CHUỐI TÂY

    Phân biệt chuối tây và chuối tiêu loại chuối nào tốt hơn

    Chuối tây nhiều nơi còn gọi là chuối sứchuối mốc đây là  một trong số các giống chuối dể trồng và được trồng nhiều ở khu vực Bắc Bộ và tây nguyên hiện nay.

    Quả chuối tây có dạng quả ngắn, thân tròn mập, khi chín có màu vàng nhạt, thịt trái có màu trắng ngà. Trọng lượng trung bình mỗi quả từ 200-300 gram. 

    Thật ra, cũng chưa có cơ sở khoa học nào nói rằng giữa chuối tây và chuối tiêu loại nào tốt hơn. Vì về cơ bản, cả 2 loại chuối trên đều là loại hoa quả giàu chất dinh dưỡng, giàu protein và kali tương đương nhau. Và ăn loại chuối nào cũng đều rất có lợi cho sức khỏe.

    Theo như nghiên cứu  mỗi ngày ăn 2 quả chuối đều rất tốt cho sức khỏe. Nhất và với những người chơi thể thao hay tập gym thì chuối là loại hoa quả không thể thiếu trong thực đơn hàng ngày.

  • Cây giống chuói tây cấy mô là gì?

  • Chuối tây trưởng thành có chiều cao 1,5-2m . Cây thường mọc thành bụi một cây mẹ và nhiều cây con
  • Thời gian trồng từ 13-15 tháng là đã bắt đầu cho thu hoạch tùy thuộc vào điều kiện thời tiết.
  • Các ưu điểm của phương pháp trồng từ cây chuối tây cấy mô.

  • Cây cấy mô giúp loại trừ các mầm bệnh trong tự nhiên, tránh hiện tượng vườn chuối chết hàng loạt do dịch bệnh.
  • Trồng từ cây chuối cấy mô giúp kiểm soát  chất lượng sản phẩm quả chuối thành phẩm luôn đảm bảo tiêu chuẩn chuối đẹp, không sẹo, quả đồng đều, 
  • Năng suất và hiệu quả kinh tế khi trồng chuối tây cấy mô gấp từ 2-3 lần so với trồng từ cây con truyền thống do tiết kiệm được chi phí sản xuất, bón phân 
  • Cây dễ trồng, dễ chăm sóc, thích nghi với điều kiện đất đai, thời tiết, sinh trưởng và phát triển nhanh.
  • Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô có đặc điểm là cây sạch bệnh, có sức sinh trưởng mạnh, cây ít bị nhiễm bệnh do không bị các vết thương cơ giới khi đánh cây con mà đây là một trong những nguyên nhân lây nhiễm bệnh.
  • Cánh đồng chuối tây cho thu hoạch tập trung, năng suất cao hơn từ 10-20 % so với trồng bằng chồi.
  • Việc thu hoạch đồng loạt sẽ giúp người nông dân dễ dàng tiêu thụ khi liên kết được với các đơn vị thu mua lớn. Do đó giá cả sản phẩm cũng ổn định hơn. Tránh được tình trạng "được mùa mất giá
  •  
  • Trước đây khi trồng chuối ta thường đánh tách cây con từ cây mẹ đem trồng. Cách làm này phu hợp với quy mô nhỏ
  • Hiện tại, nhà vườn quy mô lớn  thường chọn cây giống chuối tây cấy mô để đảm bảo cây con trồng cùng thời điểm và  cho thu hoạch đồng loạt.
  • Chuối cấy mô chính là dòng chuối được nhân giống, ươm, tạo trong phòng thí nghiệm. 
  •  
  • HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM CÓ CÂY CHUỐI TÂY 

    Khi trồng cây chuối tây, để đảm bảo cây trồng phát triển tốt nhất bạn cần chú ý 3 yếu tố  sau:

  • Yêu cầu về cây giống chuối cấy mô
  • Yêu cầu về đất trồng
  • Yêu cầu về kĩ thuật trồng chuối
  • Tiêu chuẩn chọn giống chuối tây

    Nên chọn cây giống chuối tây cấy mô có chiều cao từ 15-20cm.

    Chọn mua cây giống từ cơ sở nhà vườn uy tín để được giống chuẩn.

    Thời vụ và mật độ trồng chuối tây

    Thời vụ tốt nhất là vụ Xuân: Tháng 3, 4; vụ Hè Thu vào tháng 8, 9.

    Mật độ: 2000 – 2500 cây/ha, hàng x hàng: 2,5 – 3,0 m, Cây x cây 2,5 x 2,0 m.

    Làm đất và đào hố trồng chuối tây

  • Muốn cho chuối tây đạt năng suất cao thì đất trồng chuối tốt nhất là đất tơi xốp nhiều mùn, nhất là đất phù sa, bùn ao phơi ải, nơi ko bị ngập úng và dễ tiêu nước 
  • Chọn đất trồng chuối phải quang đãng đủ ánh sáng cho cây quang hợp
  • Độ PH thích hợp cho chuối là từ 5 – 7.
  • Đất trồng cần làm kỹ, sạch cỏ dại, lên luống rộng 3 – 3,5m, cao 30- 40cm
  • Đào hố có kích thước hố vuông từ 40 – 45 cm, sâu từ 30 – 35cm, nơi nào đất xấu thì đào hố có kích thước lớn hơn.
  • Đào lỗ sau 7 – 10ngày cho hả (tháo hết các khí độc hại), nếu như lớp đất màu nông thì phải để lớp đất này riêng rồi mang ½ lượng đất trộn với lượng phân rác và tro có tỷ lệ 4/1 cho vào gần đầy hố.
  • Phân bón lót cho chuối tây

  • Dùng phân chuồng oai mục để bón lót, lượng bón lót cho 1 hố trồng từ 15-20 kg phân chuồng, 0,2 kg super lân, 0,1 kg kali, urê 0,1 kg, vôi bột 0,1 kg (nếu đất chua).
  • Trộn đều phân với lớp đất mặt rồi lấp hố lại sao cho mặt hố sâu hơn mặt đất 10-15 cm.
  • Cách trồng trồng chuối tây

  • Chuối tây thường phải đươc trồng lúc trời râm mát, buổi sáng hoặc chiều tối là tốt nhất.
  • Với cây giống nuôi cấy mô trước khi trồng phải dỡ bỏ bầu nilon một cách cẩn thận không được làm vỡ bầu.
  • Trồng vào giữa hố, dùng đất nhỏ lấp kín gốc. Sau khi trồng có thể dùng rác ủ để giữ ẩm cho cây mau bén rễ.
  • Chăm sóc định kỳ chuối tây cấy mô.

    Tưới nước: Cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín.

     Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to.

    Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

  •  
  • Cắt tỉa, tạo hình cho chuối tây cấy mô.

    Vườn chuối tây cấy mô cần được thường xuyên chăm sóc để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt, sớm ra hoa và đạt năng suất cao.

    Tưới nước: Cây chuối tây cần rất nhiều nước ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng, nhất là cây giống nuôi cấy mô nên cần phải có chế độ tưới nước đặc biệt.

    Trồng xong cần tưới ngay và luôn luôn cung cấp đủ ẩm cho cây ở giai đoạn này. Một giai đoạn nữa cần đủ nước là giai đoạn phân hoá mầm hoa (sau trồng 8-10 tháng) đến khi quả lớn đẫy.

    Tỉa mầm, định chồi và vệ sinh vườn: Cây chuối đẻ khỏe nên cần phải tỉa bớt chồi chỉ để lại 1 chồi con để thay thế và khống chế mật độ vườn cây, điều tiết sự sinh trưởng của cây mẹ và cây con.

    Việc tỉa chồi phải làm thường xuyên bằng cách đào bỏ các chồi ở vị trí cao nhất. Đồng thời với tỉa chồi, định mầm cần tiến hành vệ sinh như cắt bỏ lá khô, lá bệnh, cắt bỏ hoa đực, bao buồng bằng túi PE đục lỗ hoặc giấy chịu ẩm, phòng trừ cỏ dại, khơi rãnh tiêu nước cho vườn.

    Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Chuối Tây Thường:

    Nhu cầu dinh dưỡng cho chuối tây khá cao, đặc biệt phân kali, đạm là yếu tố ảnh hưởng rất lớn không chỉ đến thời gian sinh trưởng, năng suất quả mà còn cả đến phẩm chất, khả năng vận chuyển, cất giữ quả.

     Lượng phân bón cho 1 cây: Đạm 100 – 200g, lân 20 – 40g, kali 300 – 400g; phân hữu cơ 5 – 10kg, bón trước khi trồng. Thời gian và cách bón có thể chia làm các đợt sau:

    + Bón trước khi trồng: Bón phân hữu cơ và 1/2 lân + 1/4 kali.

    + Bón lần 2: Sau khi trồng 2 tháng, bón 1/4 đạm, 1/2 kali, bón nông, xới nhẹ trên mặt kết hợp ủ gốc cho cây.

    + Bón lần 3: Bón nuôi quả với 1/4 đạm, 1/4 lân và 1/4 kali. Các loại phân sau khi bón cần phải vùi lấp tránh mất mát do quá trình oxy hóa.

    Phân hữu cơ có thể bón theo rãnh, bón lót.

    Có thể chia lượng phân thành ít đợt hơn, song cần chú ý đến giai đoạn sau thu hoạch, phân hóa hoa và nuôi quả.

    Ngoài ra, còn bổ sung cho cây các loại phân vi lượng bằng cách bón trực tiếp vào đất hoặc phun lên lá cùng với thuốc bảo vệ thực vật.

    ĐỊA ĐIỂM MUA CÂY GIỐNG CHUỐI TÂY CẤY MÔ Ở ĐÂU?

    Trung tâm cây giống Nông Nghiệp Việt hiện có cung cấp cây giống chuối tây cấy mô chuẩn, có giấy chứng nhận nguồn gốc cây, hỗ trợ kĩ thuật và tư vấn đầu ra sản phẩm,

  •  

    Mục Lục

  • Đặc điểm giống chuối tây
  • Cây giống chuói tây cấy mô là gì?
  • Ưu điểm của phương pháp trồng từ cây chuối tây cấy mô
  • Hướng dẫn kĩ thuật trồng và chăm có cây chuối tây
  • Địa điểm mua cây giống chuối tây cấy mô ở đâu?
  • Hướng dẫn đặt hàng thanh toán.
  •  ĐẶC ĐIỂM GIỐNG CHUỐI TÂY

    Phân biệt chuối tây và chuối tiêu loại chuối nào tốt hơn

    Chuối tây nhiều nơi còn gọi là chuối sứchuối mốc đây là  một trong số các giống chuối dể trồng và được trồng nhiều ở khu vực Bắc Bộ và tây nguyên hiện nay.

    Quả chuối tây có dạng quả ngắn, thân tròn mập, khi chín có màu vàng nhạt, thịt trái có màu trắng ngà. Trọng lượng trung bình mỗi quả từ 200-300 gram. 

    Thật ra, cũng chưa có cơ sở khoa học nào nói rằng giữa chuối tây và chuối tiêu loại nào tốt hơn. Vì về cơ bản, cả 2 loại chuối trên đều là loại hoa quả giàu chất dinh dưỡng, giàu protein và kali tương đương nhau. Và ăn loại chuối nào cũng đều rất có lợi cho sức khỏe.

    Theo như nghiên cứu  mỗi ngày ăn 2 quả chuối đều rất tốt cho sức khỏe. Nhất và với những người chơi thể thao hay tập gym thì chuối là loại hoa quả không thể thiếu trong thực đơn hàng ngày.

     

    Cây giống chuói tây cấy mô là gì?

  • Chuối tây trưởng thành có chiều cao 1,5-2m . Cây thường mọc thành bụi một cây mẹ và nhiều cây con
  • Thời gian trồng từ 13-15 tháng là đã bắt đầu cho thu hoạch tùy thuộc vào điều kiện thời tiết.
  • Trước đây khi trồng chuối ta thường đánh tách cây con từ cây mẹ đem trồng. Cách làm này phu hợp với quy mô nhỏ
  • Hiện tại, nhà vườn quy mô lớn  thường chọn cây giống chuối tây cấy mô để đảm bảo cây con trồng cùng thời điểm và  cho thu hoạch đồng loạt.
  • Chuối cấy mô chính là dòng chuối được nhân giống, ươm, tạo trong phòng thí nghiệm. 
  • Các ưu điểm của phương pháp trồng từ cây chuối tây cấy mô.

  • Cây cấy mô giúp loại trừ các mầm bệnh trong tự nhiên, tránh hiện tượng vườn chuối chết hàng loạt do dịch bệnh.
  • Trồng từ cây chuối cấy mô giúp kiểm soát  chất lượng sản phẩm quả chuối thành phẩm luôn đảm bảo tiêu chuẩn chuối đẹp, không sẹo, quả đồng đều, 
  • Năng suất và hiệu quả kinh tế khi trồng chuối tây cấy mô gấp từ 2-3 lần so với trồng từ cây con truyền thống do tiết kiệm được chi phí sản xuất, bón phân 
  • Cây dễ trồng, dễ chăm sóc, thích nghi với điều kiện đất đai, thời tiết, sinh trưởng và phát triển nhanh.
  • Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô có đặc điểm là cây sạch bệnh, có sức sinh trưởng mạnh, cây ít bị nhiễm bệnh do không bị các vết thương cơ giới khi đánh cây con mà đây là một trong những nguyên nhân lây nhiễm bệnh.
  • Cánh đồng chuối tây cho thu hoạch tập trung, năng suất cao hơn từ 10-20 % so với trồng bằng chồi.
  • Việc thu hoạch đồng loạt sẽ giúp người nông dân dễ dàng tiêu thụ khi liên kết được với các đơn vị thu mua lớn. Do đó giá cả sản phẩm cũng ổn định hơn. Tránh được tình trạng "được mùa mất giá
  •  

    HƯỚNG DẪN KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM CÓ CÂY CHUỐI TÂY 

    Khi trồng cây chuối tây, để đảm bảo cây trồng phát triển tốt nhất bạn cần chú ý 3 yếu tố  sau:

  • Yêu cầu về cây giống chuối cấy mô
  • Yêu cầu về đất trồng
  • Yêu cầu về kĩ thuật trồng chuối
  • Tiêu chuẩn chọn giống chuối tây

    Nên chọn cây giống chuối tây cấy mô có chiều cao từ 15-20cm.

    Chọn mua cây giống từ cơ sở nhà vườn uy tín để được giống chuẩn.

    Thời vụ và mật độ trồng chuối tây

    Thời vụ tốt nhất là vụ Xuân: Tháng 3, 4; vụ Hè Thu vào tháng 8, 9.

    Mật độ: 2000 – 2500 cây/ha, hàng x hàng: 2,5 – 3,0 m, Cây x cây 2,5 x 2,0 m.

    Làm đất và đào hố trồng chuối tây

  • Muốn cho chuối tây đạt năng suất cao thì đất trồng chuối tốt nhất là đất tơi xốp nhiều mùn, nhất là đất phù sa, bùn ao phơi ải, nơi ko bị ngập úng và dễ tiêu nước 
  • Chọn đất trồng chuối phải quang đãng đủ ánh sáng cho cây quang hợp
  • Độ PH thích hợp cho chuối là từ 5 – 7.
  • Đất trồng cần làm kỹ, sạch cỏ dại, lên luống rộng 3 – 3,5m, cao 30- 40cm
  • Đào hố có kích thước hố vuông từ 40 – 45 cm, sâu từ 30 – 35cm, nơi nào đất xấu thì đào hố có kích thước lớn hơn.
  • Đào lỗ sau 7 – 10ngày cho hả (tháo hết các khí độc hại), nếu như lớp đất màu nông thì phải để lớp đất này riêng rồi mang ½ lượng đất trộn với lượng phân rác và tro có tỷ lệ 4/1 cho vào gần đầy hố.
  • Phân bón lót cho chuối tây

  • Dùng phân chuồng oai mục để bón lót, lượng bón lót cho 1 hố trồng từ 15-20 kg phân chuồng, 0,2 kg super lân, 0,1 kg kali, urê 0,1 kg, vôi bột 0,1 kg (nếu đất chua).
  • Trộn đều phân với lớp đất mặt rồi lấp hố lại sao cho mặt hố sâu hơn mặt đất 10-15 cm.
  • Cách trồng trồng chuối tây

  • Chuối tây thường phải đươc trồng lúc trời râm mát, buổi sáng hoặc chiều tối là tốt nhất.
  • Với cây giống nuôi cấy mô trước khi trồng phải dỡ bỏ bầu nilon một cách cẩn thận không được làm vỡ bầu.
  • Chăm sóc định kỳ chuối tây cấy mô.

    Tưới nước: Cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín.

     Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to.

    Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

     

     Cắt tỉa, tạo hình cho chuối tây cấy mô.

    Vườn chuối tây cấy mô cần được thường xuyên chăm sóc để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt, sớm ra hoa và đạt năng suất cao.

    Tưới nước: Cây chuối tây cần rất nhiều nước ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng, nhất là cây giống nuôi cấy mô nên cần phải có chế độ tưới nước đặc biệt.

    Trồng xong cần tưới ngay và luôn luôn cung cấp đủ ẩm cho cây ở giai đoạn này. Một giai đoạn nữa cần đủ nước là giai đoạn phân hoá mầm hoa (sau trồng 8-10 tháng) đến khi quả lớn đẫy.

    Tỉa mầm, định chồi và vệ sinh vườn: Cây chuối đẻ khỏe nên cần phải tỉa bớt chồi chỉ để lại 1 chồi con để thay thế và khống chế mật độ vườn cây, điều tiết sự sinh trưởng của cây mẹ và cây con.

    Việc tỉa chồi phải làm thường xuyên bằng cách đào bỏ các chồi ở vị trí cao nhất. Đồng thời với tỉa chồi, định mầm cần tiến hành vệ sinh như cắt bỏ lá khô, lá bệnh, cắt bỏ hoa đực, bao buồng bằng túi PE đục lỗ hoặc giấy chịu ẩm, phòng trừ cỏ dại, khơi rãnh tiêu nước cho vườn.

    Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Chuối Tây Thường:

    Nhu cầu dinh dưỡng cho chuối tây khá cao, đặc biệt phân kali, đạm là yếu tố ảnh hưởng rất lớn không chỉ đến thời gian sinh trưởng, năng suất quả mà còn cả đến phẩm chất, khả năng vận chuyển, cất giữ quả.

     Lượng phân bón cho 1 cây: Đạm 100 – 200g, lân 20 – 40g, kali 300 – 400g; phân hữu cơ 5 – 10kg, bón trước khi trồng. Thời gian và cách bón có thể chia làm các đợt sau:

    + Bón trước khi trồng: Bón phân hữu cơ và 1/2 lân + 1/4 kali.

    + Bón lần 2: Sau khi trồng 2 tháng, bón 1/4 đạm, 1/2 kali, bón nông, xới nhẹ trên mặt kết hợp ủ gốc cho cây.

    + Bón lần 3: Bón nuôi quả với 1/4 đạm, 1/4 lân và 1/4 kali. Các loại phân sau khi bón cần phải vùi lấp tránh mất mát do quá trình oxy hóa.

    Phân hữu cơ có thể bón theo rãnh, bón lót.

    Có thể chia lượng phân thành ít đợt hơn, song cần chú ý đến giai đoạn sau thu hoạch, phân hóa hoa và nuôi quả.

    Ngoài ra, còn bổ sung cho cây các loại phân vi lượng bằng cách bón trực tiếp vào đất hoặc phun lên lá cùng với thuốc bảo vệ thực vật.

    ĐỊA ĐIỂM MUA CÂY GIỐNG CHUỐI TÂY CẤY MÔ Ở ĐÂU?

    Trung tâm cây giống Nông Nghiệp Việt hiện có cung cấp cây giống chuối tây cấy mô chuẩn, có giấy chứng nhận nguồn gốc cây, hỗ trợ kĩ thuật và tư vấn đầu ra sản phẩm,

     

    Đặc điểm cây giống chuối tây cấy mô

  • Là cây chiết hoặc ghép.
  • Chiều cao trung bình từ 40-70cm
  • Cây khỏe mạnh không bị sâu bệnh
  •  
  • Trồng vào giữa hố, dùng đất nhỏ lấp kín gốc. Sau khi trồng có thể dùng rác ủ để giữ ẩm cho cây mau bén rễ.
Tình trạng: Mới

Khu vực
Thị trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, Hà Nội

Chia sẻ tin này cho bạn bè
Tin đăng này đã được kiểm duyệt. Nếu gặp vấn đề, vui lòng báo cáo tin đăng hoặc liên hệ CSKH để được trợ giúp.
Review - Comment sản phẩm
1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm
0
Hiện chưa có đánh giá nào
5 sao 0%
4 sao 0%
3 sao 0%
2 sao 0%
1 sao 0%
Câu hỏi về sản phẩm
Hãy đặt câu hỏi để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn tốt hơn, xin chân thành cảm ơn.
Lượt review sản phẩm
Câu hỏi
Tin đăng tương tự